🇻🇳
support
Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Viết tắt
  • KỲ THI PEARSON PTE
    • Giới thiệu về PTE
      • Chứng chỉ PTE là gì?
      • So sánh chứng chỉ PTE và IELTS
      • Tại sao chọn PTE thay vì IELTS?
      • Bài thi PTE có bao nhiêu phần (dạng bài)?
      • Những trường đại học nào có chứng chỉ PTE được chấp nhận?
    • Tiêu chí chấm điểm
      • SPEAKING
        • Tiêu chí chấm điểm bài Answer Short Question
      • WRITING
        • Tiêu chí chấm điểm bài Summary Written Text
      • READING
        • Tiêu chí chấm điểm bài Fill In Blanks – Reading ❤️
      • LISTENING
        • Tiêu chí chấm điểm bài Writing From Dictation
  • HỌC, LUYỆN, VÀ MẸO
    • Chiến thuật chung
      • Các sai lầm thường gặp trong quá trình Luyện thi PTE
      • Phân phối điểm cho từng bài thi trong PTE
      • Học theo bộ đề tủ
    • Ưu tiên hóa
      • Ưu tiên #1 (6 phần)
        • Cách học và luyện phần Read Aloud
        • Cách học và luyện phần Repeat Sentence (RS)
        • Cách học và luyện phần Fill In Blanks - Reading (FIB-R)
        • Cách học và luyện phần Write From Dictation (WFD) ❤️
      • Ưu tiên #2 (6 phần)
      • Ưu tiên #3 (8 phần)
    • Học theo ngân hàng câu hỏi
    • Học theo bộ từ vựng
    • Công cụ hổ trợ
      • Từ điển (website and app)
      • Ứng dụng BoostVocabs
      • Các diễn đàn thảo luận
  • FAQs
    • Khái niệm chung
      • Mock test là gì?
      • Kỹ thuật Shadowing là gì?
      • Template là gì và tại sao áp dụng template?
      • Page 1
    • Về kỳ thi PTE
      • Đăng ký thi PTE
        • Đăng ký thi PTE ở Việt Nam, và thanh toán
        • Người Việt Nam thi PTE tại trung tâm ở các nước khác được không?
        • Phần nào trong PTE bị trừ điểm nếu trả lời sai?
        • Kinh nghiệm trong phòng thi PTE
        • Cách đọc các thông số ở bảng điểm
        • Sổ tay (handbook) cho người trước khi thi PTE
        • Giới hạn số lần thi PTE
        • Đăng ký thi PTE có mã giảm giá (discount) không?
        • Tôi muốn thi thử thì đăng ký thi ở đâu, có tốn phí không?
        • Muốn đạt PTE 42 thì cần khoảng bao lâu?
        • Cách đặt MIC sau cho đúng?
        • Tại sao số lượng bài thay đổi?
        • Phần Introduction trong lúc thi PTE thì mình nói gì?
        • Thí sinh dưới 18 tuổi có cần người giám hộ không?
        • Áp dụng 1 template cho 2 bài Essay được không?
        • Đổi lịch thi
        • Tài khoản
          • Test Taker ID có thay đổi không?
        • Thanh toán
          • Mình hủy lịch 3,4 ngày rồi mà vẫn chưa nhận tiền?
      • Lịch thi
        • Mình đã từng dời lịch thi, Pearson cho phép được dời bao nhiêu lần ạ?
        • Mình thấy có dịch vụ thi hộ, ai giải thích cho mình với?
        • Thi PTE tại nhà được không?
    • Luyện thi
      • Target 58 nên học trung tâm hay tự luyện?
      • Dạng bài thi
        • RA
          • Có nên thay thế từ 'something' khi đọc RA
          • Có nên phát âm từng từ trong Read Aloud
        • ASQ
          • Câu hỏi có nhiều đáp án
          • Có nên trả lời lập lại nhiều lần không?
        • WFD
          • Tôi thấy nhiều người nói dành thời gian nhiều cho WFD là sao?
          • Viết đáp áp trong WFD có theo thứ tự audio (transcript) không?
    • Chuẩn bị thi
      • Bạn có cần chiến lược gì để luyện tập và làm bài thi PTE không?
      • Kỹ năng nào là dễ kiếm điểm nhất, và dễ bị liệt nhất?
      • Ngân hàng câu hỏi là gì?
      • Cho xin bảng phân phối điểm của 20 loại dạng bài vào điểm chung không ạ?
    • Mock-test
      • Thi mock test với thi thật có chênh lệch điểm nhiều không?
  • VỀ CHÚNG TÔI
    • Nhận dạng thương hiệu
    • Điều khoản sử dụng
      • Bản quyền
      • Chính sách bảo mật
    • Tuyển dụng và hợp tác
      • Phân phối và bản địa hóa
    • Tình nguyện viên
    • Liên hệ
    • Tài trợ
Powered by GitBook
On this page
  • Mô tả
  • Phân phối điểm
  • Tiêu chí chấm điểm
  • Cách làm bài và mẹo
  1. KỲ THI PEARSON PTE
  2. Tiêu chí chấm điểm
  3. READING

Tiêu chí chấm điểm bài Fill In Blanks – Reading ❤️

Mô tả

  1. Đây là dạng bài thi đầu tiên của phần Reading, là dạng thứ #8 trong tổng 20 dạng bài của Pearson PTE.

  2. Thông thường, sẽ có 5 đến 6 bài.

  3. Mỗi bài sẽ là 1 đoạn văn, có từ 3 đến 5 chỗ cần chọn lựa 1 đáp án / 4 đáp án cho sẵn. Một lựa chọn đúng sẽ được +1 điểm. Như vậy, nói cho dễ hiểu, mỗi câu sẽ được tối đa từ n điểm nếu có n chỗ cần lựa chọn.

  4. Thời gian dành trả lời cho mỗi bài tùy từng thí sinh, nhưng có thể dùng 2 phút/câu. Vì vậy, cả phần này cần chừng 10 đến 12 phút để làm là hợp lý.

Phân phối điểm

  • Điểm phần FIB-R phân phối 20 % WRITING cho và 25% cho READING. Nghĩa là, nếu có n lựa chọn đúng như đề cập ở trên, thi sẽ phân phối 20%*n điểm vào tổng điểm của kỹ năng WRITING, và 25%*n điểm vào tổng điểm của kỹ năng READING.

Tiêu chí chấm điểm

  1. Mỗi lựa chọn đúng, được tính +1 điểm.

  2. Nếu lựa chọn sai, không được tính điểm (và cũng không bị trừ điểm).

Không chấm điểm

Phần FIB-R này không có quy luật đặc biệt nào để từ chối chấm điểm.

Cách làm bài và mẹo

  1. Đọc lướt. Đừng đọc và dịch từng câu. Nếu đọc vậy sẽ không kịp đâu. Đọc lướt thôi (nhiều câu không cần biết ý nghĩa chính xác, chỉ đọc thoáng nghĩa thôi).

  2. Bỏ những câu không cần thiết vì dài dòng. Nhiều lúc phần chỗ trống nằm ở câu 2, câu 3. Nên có thể những cầu đầu nếu khó quá: bỏ qua hoặc đọc lướt. Dĩ nhiên với trình PTE 65 thì thí sinh có khả năng đọc và hiểu tất cả. Các tips này dành chung cho mọi mục tiêu.

  3. Phân tích/ chia câu đó theo cấu trúc SVO (S= chủ từ, V= động từ, O là tân ngữ). Sau đó dùng phương pháp loại trừ:

    1. Mạo từ. Với mỗi chỗ trống, nhìn trước và sau có mạo từ không. VD mạo từ 'an' thì chắc chắn chọn các từ có nguyên âm rồi (thỉnh thoảng vẫn gặp những câu này. Rất dễ, ít nhất là loại được 2 đáp án / 4 đáp án. Tuy nhiên, vẫn có câu 4 đáp án này đều bắt đầu là nguyên âm). Hoặc có những câu có mạo từ 'the' thì càng dễ.

    2. Chia thì. Cái này phải đọc trong câu đó (câu chứa chỗ trống). Dĩ nhiên, đôi khi cũng phải quay lại đọc câu trước đó nếu cần, để biết thì của chổ trống này là gì.

    3. Theo từ loại: tính từ, trạng từ, danh từ, số ít, số nhiều.

    4. Collocation và phrasal verb. Trong tiếng anh, có những từ đi theo phải là cụm từ, mà trong chổ trống có thể là 1 từ và ngoài chỗ trống có thể là từ còn lại ==> nên nhìn vào là biết nó đi chung cặp. Phrasal verb là cụm bao gồm một động từ kết hợp một trạng từ, một giới từ hoặc cả hai. Phrasal verb sẽ mang nghĩa khác hoàn toàn so với những từ cấu tạo nên nó. Ví dụ:

      turn on, turn off, look after, look up, take off, grow up

      Colocation là một từ/ cụm từ thường được sử dụng với một từ/ cụm từ khác, theo cách đúng chuẩn của những người đã sử dụng ngôn ngữ đó cả đời, tuy nhiên, ý nghĩa của cụm từ này có thể không suy ra từ nghĩa của từ riêng lẻ) VD, [ play | do | action | gain] a role thì chắc chắn chọn "play" vì thường "play a role" đi chung với nhau. Cái này phải học thuộc và tích lũy kinh nghiệm mới làm nhanh. Đây là 1 số ví dụ về collocation. Ví dụ: Cảm thấy quen thuộc. Chọn lựa chọn nào mà cảm thấy từ đó quen (những từ khó, phức tạp đừng chọn nếu đã phân tích và loại trừ hết rồi mà vẫn chưa có quyết định). Thông thường, những lựa chọn đúng cũng là những từ quen thuộc trong PTE chứ không phải từ quá khó (hoặc từ lạ).

      khong có "think rain" ==> heavy rain
      không có "tall temporature" ==> high temporature 
      không có "yellow hair" ==> blone haire
      không có "give attention" ==> pay attention
  4. Dựa vào kiến thức, trình độ, kinh nghiệm tiếng anh của mỗi người.

  5. Cuối cùng là chọn ngẫu nhiên 1 đáp án mà thí sinh cảm thấy là đúng nhất. Vì bài FIB-R này không có điểm trừ nếu chọn lựa sai, nên lựa chọn ngẫu nhiên, thí sinh sẽ có 25% cơ hội đúng đáp án.

Last updated 10 months ago